Hãy đăng ký thành viên để có thể dễ dàng hỏi bài, trao đổi, giao lưu và chia sẻ về kiến thức

Một số phương pháp giải phương trình mũ thường gặp (phần 2)

Thảo luận trong 'Bài 3. Phương trình và bất phương trình mũ' bắt đầu bởi Doremon, 29/11/14.

  1. mai văn sơn

    mai văn sơn Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    29/6/17
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Giải bất phương trình \({9^x} - {2.6^x} + {4^x} > 0.\)
    A. \(x\in\mathbb{R}\)
    B. \(x \in\mathbb{R} \backslash {\rm{\{ }}0\}\)
    C. \(x>0\)
    D. \(x\geq0\)
     
    1. Minh Toán
      \({9^x} - {2.6^x} + {4^x} > 0 \Leftrightarrow {\left( {\frac{9}{4}} \right)^x} - 2.{\left( {\frac{6}{4}} \right)^x} + 1 > 0 \Leftrightarrow {\left( {\frac{3}{2}} \right)^{2x}} - 2{\left( {\frac{3}{2}} \right)^x} + 1 > 0.\)
      Đặt \(t = {\left( {\frac{3}{2}} \right)^x} > 0.\)
      Khi đó \({t^2} - 2t + 1 > 0 \Leftrightarrow {(t - 1)^2} > 0 \Leftrightarrow t \ne 1 \Rightarrow {\left( {\frac{3}{2}} \right)^x} \ne 1 \Leftrightarrow x \ne 0.\)
       
      Minh Toán, 15/11/17
  2. mai văn sơn

    mai văn sơn Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    29/6/17
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho em hỏi câu này
    Cho bất phương trình \({(9 + \sqrt 3 + 11\sqrt 2 )^x} + 2{\left( {5 + 2\sqrt 6 } \right)^x} - 2{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)^x} < 1\,(*).\)
    Đặt \(t = {\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)^x},t > 0\) biến đổi (*) theo biến t thì (*) trở thành phương trình nào sau đây?
    A. \((t - 1)(t + 2)({t^2} + t + 1) < 0\)
    B. \((t - 1)t({t^2} + t + 1) < 0\)
    C. \((t - 2)(t + 3)({t^2} + t + 1) < 0\)
    D. \(t(t + 2)({t^2} + t + 1) < 0\)
     
    1. Minh Toán
      Ta có:
      \({\left( {9\sqrt 3 + 11\sqrt 2 } \right)^x} = {\left[ {{{\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)}^3}} \right]^x} = {\left[ {{{\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)}^x}} \right]^3\)
      \({\left( {5 + 2\sqrt 6 } \right)^x} = {\left[ {{{\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)}^2}} \right]^x} = {\left[ {{{\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)}^x}} \right]^2}\)
      \({\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)^x}{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)^x} = {\left[ {\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)} \right]^x} = 1\)
      Đặt \(t = {\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)^x},t > 0 \Rightarrow {\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)^x} = \frac{1}{t}\)
      Khi đó bất phương trình đã cho trở thành:
      \({t^3} + 2{t^2} - \frac{2}{t} < 1 \Leftrightarrow {t^4} + 2{t^3} - t - 2 < 0 \Leftrightarrow (t - 1)(t + 2)({t^2} + t + 1) < 0.\)
       
      Minh Toán, 15/11/17
  3. mai việt hùng

    mai việt hùng Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    9/10/17
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Giúp em câu này với ạ!
    Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình \({4^x} + \left( {4m - 1} \right){.2^x} + 3{m^2} - 1 = 0\) có hai nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \({x_1} + {x_2} = 1.\)
    A. Không tồn tại m
    B. \(m=\pm1\)
    C. m=-1
    D. m=1
     
    1. Minh Toán
      Đặt: \(t = {2^x};\left( {t > 0} \right)\)
      \({t^2} + \left( {4m - 1} \right).t + 3{m^2} - 1 = 0\,\,\left( 1 \right)\)
      \(\begin{array}{l} \Delta = {b^2} - 4ac = {\left( {4m - 1} \right)^2} - 4\left( {3{m^2} - 1} \right)\\ = 4{m^2} - 8m + 5 = {\left( {2m - 2} \right)^2} + 1 \ge 0,\forall t \in \mathbb{R} \end{array}\)
      Áp dụng định lý Vi-et cho (1) ta có:
      \(\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} {t_1}.{t_2} = 3{m^2} - 1 = {2^{{x_1}}}{.2^{{x_2}}} = {2^{{x_1} + {x_2}}} = 2\\ P > 0\\ S > 0 \end{array} \right.\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} m = \pm 1\\ 3{m^2} - 1 > 0\\ 1 - 4m > 0 \end{array} \right. \Rightarrow m = - 1 \end{array}\)
       
      Minh Toán, 15/11/17
  4. kha

    kha Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    1/6/17
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Phương trình \({4^{{x^2}}} - {5.2^{{x^2}}} + 4 = 0\) có bao nhiêu nghiệm thực?
    A. 3
    B. 2
    C. 4
    D. 1
     
    1. Minh Toán
      Xét phương trình \({4^{{x^2}}} - {5.2^{{x^2}}} + 4 = 0\).
      Đặt: \({2^{{x^2}}} = a\left( {a > 0} \right)\) thì phương trình đã cho trở thành \({a^2} - 5.a + 4 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} a = 4\\ a = 1 \end{array} \right.\)
      Với \(a=4\) thì \({x^2} = 2 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = \sqrt 2 \\ x = - \sqrt 2 \end{array} \right..\)
      Với \(a=1\) thì \({x^2} = 0 \Leftrightarrow x = 0\).
      Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm thực phân biệt.
       
      Minh Toán, 15/11/17
  5. Thach.truongquang830

    Thach.truongquang830 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    20/4/17
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Phương trình \({4^x} - {3^x} = 1\) có bao nhiêu nghiệm.
    A. Vô nghiệm.
    B. 1 nghiệm.
    C. 2 nghiệm.
    D. Vô số nghiệm.
     
    1. Minh Toán
      \({4^x} - {3^x} = 1 \Leftrightarrow {\left( {\frac{3}{4}} \right)^x} + {\left( {\frac{1}{4}} \right)^x} = 1\)
      Dễ thấy các hàm \({\left( {\frac{3}{4}} \right)^x};{\left( {\frac{1}{4}} \right)^x}\) là các hàm nghịch biến nên phương trình có tối đa 1 nghiệm mà x=1 là một nghiệm nên phương trình đã cho có nghiệm duy nhất. Vậy đáp án đúng là B.
       
      Minh Toán, 17/11/17
  6. thachhan

    thachhan Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    11/3/16
    Bài viết:
    29
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Bài này giải thế nào ạ!
    Tìm tất cả các giá trị của tham số a để bất phương tr̀nh \({2^{{{\sin }^2}x}} + {3^{{{\cos }^2}x}} \ge a{.3^{{{\sin }^2}x}}\) có nghiệm thực.
    A. \(a \in \left( { - 2; + \infty } \right)\)
    B. \(a \in \left( { - \infty ;4} \right]\)
    C. \(a \in \left[ {4; + \infty } \right)\)
    D. \(a \in \left( { - \infty ;4} \right)\)
     
    1. Minh Toán
      Đặt \({\sin ^2}x = \alpha ,\,\alpha \in \left[ {0;1} \right]\). Khi đó bất phương trình đã cho tương đương với
      \({2^\alpha } + {3^{1 - \alpha }} \ge a{.3^\alpha } \Rightarrow a \le \frac{{{2^\alpha } + {3^{1 - \alpha }}}}{{{3^\alpha }}}\,\left( 1 \right)\)
      Xét phương trình \(f\left( \alpha \right) = \frac{{{2^\alpha } + {3^{1 - \alpha }}}}{{{3^\alpha }}} = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^\alpha } + {3^{1 - 2\alpha }}\) với \(\alpha \in \left[ {0;1} \right]\)
      Ta có: \(f'(\alpha ) = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^\alpha }.\ln \frac{2}{3} - {2.3^{1 - 2\alpha }}.\ln 3 < 0,\forall \alpha \in \left[ {0;1} \right]\)
      Vậy hàm số trên luôn nghịch biến trên \(\left[ {0;1} \right]\)
      Nên \(\mathop {\max }\limits_{\alpha \in \left[ {0;1} \right]} f\left( \alpha \right) = f\left( 0 \right) = 4\)
      Vậy điều kiện để phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm thực là: \(a \le \mathop {\max }\limits_{a \in \left[ {0;1} \right]} f\left( \alpha \right) = 4\)
       
      Minh Toán, 17/11/17
  7. thackhoitramhuong

    thackhoitramhuong Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    1/11/17
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Giúp em bài này!
    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \({4^x} - {2^{x + 3}} + 3 = m\) có đúng 2 nghiệm \(x \in \left( {1;3} \right)\).
    A. \(- 13 < m < - 9\)
    B. \(3 < m < 9\)
    C. \(- 9 < m < 3\)
    D. \(- 13 < m < 3\)
     
    1. Minh Toán
      Đặt \({2^x} = t,\,x \in \left( {1;3} \right) \Rightarrow t \in \left( {2;8} \right)\)
      Phương trình đã cho trở thành \({t^2} - 8t + 3 = m\) với \(t \in \left( {2;8} \right)\).
      Khảo sát sự biến thiên của hàm số \(f(t) = {t^2} - 8t + 3\) trên \(\left( {2;8} \right)\).
      \(\begin{array}{l} f'(t) = 2t - 8\\ f'(t) = 0 \Leftrightarrow t = 4 \end{array}\)
      [​IMG]
      Từ bảng biến thiên, ta thấy phương trình có 2 nghiệm khi \(- 13 < m < - 9\).
       
      Minh Toán, 17/11/17
  8. chan chan

    chan chan Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    6/10/17
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Help me!
    Tìm P là tích các nghiệm của phương trình \({2^{{x^2} - x}} - {2^{x + 8}} = 8 + 2x - {x^2}.\)
    A. P=-4
    B. P=-6
    C. P=-8
    D. P=-10
     
    1. Minh Toán
      Đặt: \(\left\{ \begin{array}{l} u = {x^2} - x\\ v = x + 8 \end{array} \right. \Rightarrow v - u = 8 + 2x - {x^2}.\)
      Khi đó phương trình trở thành: \({2^u} - {2^v} = v - u \Leftrightarrow {2^u} + u = {2^v} + v \Rightarrow f(u) = f(v).\)
      Xét hàm số: \(f(t) = {2^t} + t,\,f'(t) = {2^t}\ln > 0,\forall t \in \mathbb{R}\)
      \(\Rightarrow f'(t)\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\) mà \(f(u) = f(v) \Rightarrow u = v \Leftrightarrow {x^2} - x = x + 8 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 4\\ x = - 2 \end{array} \right.\)
       
      Minh Toán, 17/11/17
  9. Thái Hải Ngọc

    Thái Hải Ngọc Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    2/11/17
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Giúp em bài này!
    Tìm S là tổng các nghiệm của phương trình \({2^{{x^2} - x}} + {x^2} - x - {3^{x - {x^2}}} = {2^{4x - 6}} + 4x - 6 - {3^{6 - 4x}}\).
    A. S=5
    B. S=6
    C. S=7
    D. S=8
     
  10. milubuxu

    milubuxu Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    4/8/17
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Bài này giải thế nào ạ!
    Giải bất phương trình \({3^x} + {4^x} > {5^x}.\)
    A. x>3
    B. x<2
    C. x>2
    D. 2<x<5
     
    1. Minh Toán
      Chia 2 vế của phương trình cho ta được:
      \({3^x} + {4^x} > {5^x} \Leftrightarrow {\left( {\frac{3}{5}} \right)^x} + {\left( {\frac{4}{5}} \right)^x} > 1.\)
      Xét hàm số: \(f(x) = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^x} + {\left( {\frac{4}{5}} \right)^x},\) TXĐ: \(D=\mathbb{R}\)
      \(f'(x) = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^x}.\ln \left( {\frac{3}{5}} \right) + {\left( {\frac{4}{5}} \right)^x}.\ln \left( {\frac{4}{5}} \right) < 0,\forall x \in\mathbb{R}\)
      Suy ra hàm số f(x) nghịch biến trên R.
      Mặt khác: \(f(2) = 1 \Rightarrow f(x) > 1 \Leftrightarrow x < 2\)
      Vậy nghiệm của bất phương trình là x<2.
       
      Minh Toán, 17/11/17
  11. Minh Hà

    Minh Hà Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    16/8/17
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Bài này giải thế nào ạ!
    Giải bất phương trình \({\left( {\sqrt[3]{x} + 1} \right)^5} + \sqrt[3]{x}{.2^{x - 1}} \ge 1.\)
    A. \(x\geq 1\)
    B. \(x\leq 1\)
    C. \(x\geq 0\)
    D. \(x\leq 0\)
     
    1. Minh Toán
      \({\left( {\sqrt[3]{x} + 1} \right)^5} + \sqrt[3]{x}{.2^{x - 1}} \ge 1\,(1)\)
      Với x<0 thì \(\sqrt[3]{x} < 0;\,\,\,{2^{x - 1}} > 0 \Rightarrow {\left( {\sqrt[3]{x} + 1} \right)^5} < 1;\,\,\sqrt[3]{x}{.2^{x - 1}} < 0.\)
      Do đó VT(1)<1. Vậy bất phương trình không có nghiệm trong khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right).\)
      Với \(x\geq 0\) thì \(\sqrt[3]{x} \ge 0;\,\,\,{2^{x - 1}} > 0 \Rightarrow {\left( {\sqrt[3]{x} + 1} \right)^5} \ge 1;\,\,\sqrt[3]{x}{.2^{x - 1}} \ge 0.\)
      Do đó \(VT\,(1) \ge 1\). Vậy bất phương trình có nghiệm \(x \ge 0.\)
       
      Minh Toán, 17/11/17
  12. Minh KS

    Minh KS Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    20/8/17
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực để phương trình \({6^x} + (3 - m){2^x} - m = 0\) có nghiệm thuộc khoảng (0;1).
    A. [3;4]
    B. [2;4]
    C. (2;4)
    D. (3;4)
     
    1. Minh Toán
      \({6^x} + (3 - m){2^x} - m = 0 \Leftrightarrow m = \frac{{{6^x} + {{3.2}^x}}}{{{2^x} + 1}}.\)
      Xét hàm số: \(f\left( x \right) = \frac{{{6^x} + {{3.2}^x}}}{{{2^x} + 1}}\) trên (0;1).
      \(f'\left( x \right) = \frac{{{6^x}{{.2}^x}.\left( {\ln 6 - \ln 2} \right) + {6^x}.\ln 6 + {{3.2}^x}.\ln 2}}{{{{\left( {{2^x} + 1} \right)}^2}}} > 0\) nên f(x) đồng biến trên (0;1)
      Do đó \(f\left( x \right) > \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f\left( x \right) = 2\) và \(f\left( x \right) < \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = 4.\)
      Do đó 2<m<4 là giá trị cần tìm.
       
      Minh Toán, 17/11/17
  13. Minh Lưu

    Minh Lưu Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    27/5/17
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Phương trình \(\left( {x - 1} \right){2^x} = x + 1\) có bao nhiêu nghiệm thực?
    A. 1
    B. 0
    C. 3
    D. 2
     
    1. Minh Toán
      \(\left( {x - 1} \right){2^x} = x + 1 \Rightarrow {2^x} = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\)
      Vẽ đồ thị hàm số \(y=2^x\)(màu xanh) và \(y=\frac{x+1}{x-1}\)(màu cam)
      [​IMG]
      Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm thực.
       
      Minh Toán, 17/11/17
  14. Minh Hạnh

    Minh Hạnh Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    28/4/17
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Bài này giải thế nào ạ!
    Tìm S là tổng các nghiệm của phương trình \({\left( {x - 1} \right)^2}{.2^x} = 2x\left( {{x^2} - 1} \right) + 4\left( {{2^{x - 1}} - {x^2}} \right).\)
    A. S=4
    B. S=5
    C. S=2
    D. S=3
     
    1. Minh Toán
      \({\left( {x - 1} \right)^2}{.2^x} = 2x\left( {{x^2} - 1} \right) + 4\left( {{2^{x - 1}} - {x^2}} \right)\)
      \(\Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2}{.2^x} = 2{x^3} - 4{x^2} - 2x + {2^{x + 1}}\)
      \(\Leftrightarrow \left( {{x^2} - 2x + 1} \right){.2^x} = 2x\left( {{x^2} - 2x - 1} \right) + {2.2^x}\)
      \(\Leftrightarrow \left( {{x^2} - 2x - 1} \right)\left( {{2^x} - 2x} \right) = 0\)
      \(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} {x^2} - 2x - 1 = 0\left( 1 \right)\\ {2^x} = 2x\left( 2 \right) \end{array} \right.\)
      Phương trình (1) có tổng 2 nghiệm bằng 2
      Phương trình \(\left( 2 \right) \Leftrightarrow f\left( x \right) = {2^x} - 2x = 0\). Có \(f'\left( x \right) = {2^x}\ln 2 - 2 = 0 \Leftrightarrow x = lo{g_2}\frac{2}{{\ln 2}},f'\left( x \right)\) có 1 nghiệm nên f(x) có tối đa 2 nghiệm. Vì \(f\left( 1 \right) = f\left( 2 \right) = 0\) nên (2) có nghiệm x=1 hoặc x=2.
      Hai nghiệm này không là nghiệm của (1)
      Vậy tổng các nghiệm của phương trình đã cho là 2 + 1 + 2 = 5
       
      Minh Toán, 17/11/17
  15. nhannt1312

    nhannt1312 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    8/8/17
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Bài này giải thế nào ạ!
    Tìm giá trị của m để phương trình \({2^x} + 3 = m\sqrt {{4^x} + 1}\) có hai nghiệm phân biệt.
    A. \(m < \frac{1}{3}\)
    B. \(m > \sqrt{10}\)
    C. \(3 < m < \sqrt{10}\)
    D. \(1 \leq m < 3\)
     
    1. Minh Toán
      Chọn C
      Đặt 2x = t > 0 khi đó phương trình đã cho tương đương với \(t + 3 = m\sqrt {{t^2} + 1} \ (1)\)
      Từ (1) ta có \(m = \frac{{t + 3}}{{\sqrt {{t^2} + 1} }}\)
      Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = \frac{{t + 3}}{{\sqrt {{t^2} + 1} }}\) và đường thẳng y = m
      Xét hàm số:
      \(f(t) = \frac{{t + 3}}{{\sqrt {{t^2} + 1} }}\) với \(t \in (0; + \infty )\)
      Ta có:
      \(f'(t) = \frac{{1 - 3t}}{{({t^2} + 1)\sqrt {{t^2} + 1} }};f'(t) = 0 \Leftrightarrow t = \frac{1}{3}\)
      Lập nhanh bảng biến thiên ta thấy ngay được khi \(3 < m < \sqrt {10}\) thì đường thẳng và đồ thị hàm số \(y = \frac{{t + 3}}{{\sqrt {{t^2} + 1} }}\) cắt nhau tại 2 điểm.
       
      Minh Toán, 17/11/17
  16. nhật anh

    nhật anh Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    13/5/17
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Bài này giải thế nào ạ!
    Hỏi phương trình \({3.2^x} + {4.3^x} + {5.4^x} = {6.5^x}\) có tất cả bao nhiêu nghiệm thực?
    A. 2
    B. 4
    C. 1
    D. 3
     
    1. Minh Toán
      Phương trình \({3.2^x} + {4.3^x} + {5.4^x} = {6.5^x} \Leftrightarrow 3.{\left( {\frac{2}{5}} \right) ^x} + 4.{\left( {\frac{3}{5}} \right)^x} + 5{\left( {\frac{4}{5}} \right)^x} - 6 = 0\)
      Xét hàm số \(f\left( x \right) = 3.{\left( {\frac{2}{5}} \right)^x} + 4.{\left( {\frac{3}{5}} \right)^x} + 5{\left( {\frac{4}{5}} \right)^x} - 6\) với \(x\in \mathbb{R}\)
      Ta có \(f'\left( x \right) < 0,\forall x \in \mathbb{R}\)
      Vì hàm số \(g\left( x \right) = {a^x}\) với \(0 < a < 1\) là hàm số nghịch biến trên tập xác định nên phương trình f(x) = 0 có nhiều nhất một nghiệm.
      Mặt khác \(f\left( 1 \right).f\left( 2 \right) < 0\) nên phương trình có nghiệm duy nhất nhất \(x_0\in (1;2)\)
       
      Minh Toán, 17/11/17
  17. Nhật Quế

    Nhật Quế Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    9/10/17
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Help me!
    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình {9^x} - 2\left( {m + 1} \right){.3^x} - 3 - 2m > 0 nghiệm đúng với mọi x\in\mathbb{R}.
    A. m tùy ý.
    B. \(m\ne -\frac{4}{3}\).
    C. \(m< -\frac{2}{3}\).
    D. \(m\leq -\frac{3}{2}.\)
     
    1. Minh Toán
      Đặt \(t = {3^x},{\rm{ }}t > 0.\)
      Bất phương trình trở thành: \({t^2} - 2\left( {m + 1} \right)t - 3 - 2m > 0,\forall t > 0.\)
      \(\Rightarrow m < \frac{{{t^2} - 2t - 3}}{{2t + 2}},\forall t > 0\)\(\Rightarrow m < \frac{1}{2}\left( {t + 3} \right),\forall t > 0.\)
      Xét hàm số \(f\left( t \right) = \frac{1}{2}\left( {t + 3} \right),\,\,t > 0.\)
      Ta có: \(f'\left( t \right) = \frac{1}{2} > 0,\forall t > 0.\)
      Suy ra: hàm số đồng biến trên \(\left( {0, + \infty } \right).\)
      Vậy \(m < f\left( t \right),\forall t > 0 \Leftrightarrow m \le f\left( 0 \right) = - \frac{3}{2}.\)
       
      Minh Toán, 17/11/17
  18. Nhật Thương

    Nhật Thương Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    5/10/17
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Bài này giải thế nào ạ!
    Cho bất phương trình \({25^x} - \left( {2m + 5} \right){.5^x} + {m^2} + 5m > 0\,\,\,\left( 1 \right).\) Tìm m để bất phương trình (1) nghiệm đúng với mọi x thuộc \(\mathbb{R}.\)
    A. \(m < - 5.\)
    B. \(m < - \frac{5}{2}.\)
    C. \(m \le - 5.\)
    D. \(m \ge 0.\)
     
    1. Minh Toán
      Đặt \(t = {5^x}\,\,\left( {t > 0} \right)\) thì BPT trở thành: \({t^2} - \left( {2m + 5} \right)t + {m^2} + 5m > 0\,\,\,\left( 2 \right)\)
      Khi đó xét hàm số: \(f\left( t \right) = {t^2} - \left( {2m + 5} \right)t + {m^2} + 5m.\)
      Ta có: \(a = 1 > 0\) và \(\Delta = {\left( {2m + 5} \right)^2} - 4\left( {{m^2} + 5m} \right) = 25 > 0\) nên \(f\left( t \right) = 0\) có hai nghiệm \({t_1} < {t_2}.\)
      Từ đó suy ra \(f\left( t \right) > 0 \Leftrightarrow t \in \left( { - \infty ;{t_1}} \right) \cup \left( {{t_2}; + \infty } \right).\)
      BPT (1) đúng với mọi số x thuộc \(\mathbb{R}\) khi và chỉ khi BPT (2) nghiệm đúng với mọi t dương:\( \Leftrightarrow {t_1} < {t_2} \le 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m^2} + 2m \ge 0\\2m + 5 < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow m \le - 5.\)
       
      Minh Toán, 17/11/17
  19. nhatlinh12345678901

    nhatlinh12345678901 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    3/7/17
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho em hỏi!
    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm \({2^{{x^2}}} + \left| x \right| + {m^2} - 2m = 0.\)
    A. \(m = \frac{1}{2}\)
    B. \(m = 3\)
    C. \(m = 1\)
    D. \(m = \frac{3}{4}\)
     
    1. Minh Toán
      Đặt \(t = \left| x \right| \ge 0\) .
      Khi đó phương trình đã cho trở thành \({2^{{t^2}}} + t + {m^2} - 2m = 0\)
      Hay \({2^{{t^2}}} + t = - {m^2} + 2m\).
      Xét hàm số \(f(t) = {2^{{t^2}}} + t\) với \(t \ge 0\)
      \(f'(t) = 2t{.2^{{t^2}}}.\ln 2 + 1 > 0,\forall t.\) Suy ra hàm số đồng biến trên \(\left[ {0; + \infty } \right).\)
      Bảng biến thiên:
      [​IMG]
      Để phương trình đã cho có nghiệm thì \( - {m^2} + 2m \ge 1 \Leftrightarrow {\left( {m - 1} \right)^2} \le 0 \Leftrightarrow m = 1\)
       
      Minh Toán, 17/11/17
  20. Bella

    Bella Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    9/10/17
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Phương trình \(x\left( {{2^{x - 1}} + 4} \right) = {2^{x + 1}} + {x^2}\) có tổng các nghiệm bằng bao nhiêu?
    A. 7
    B. 3
    C. 5
    D. 6
     
    1. Minh Toán
      \(x\left( {{2^{x - 1}} + 4} \right) = {2^{x + 1}} + {x^2} \Leftrightarrow x{.2^{x - 1}} - {4.2^{x - 1}} + 4x - {x^2} = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 4} \right)\left( {{2^{x - 1}} - x} \right) = 0\)
      \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 4\\{2^{x - 1}} - x = 0\,\left( * \right)\end{array} \right.\)
      Xét hàm số \(f\left( x \right) = {2^{x - 1}} - x\) trên \(\mathbb{R},\) ta có:
      \(f'\left( x \right) = {2^{x - 1}}\ln 2 - 1 = 0 \Leftrightarrow x = {x_0} = 1 + {\log _2}\left( {\frac{1}{{\ln 2}}} \right);f'\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow x < {x_0};f'\left( x \right) > 0 \Leftrightarrow x > {x_0}\) nên phương trình \(f\left( x \right) = 0\)có tối đa 1 nghiệm trong mỗi khoảng \(\left( { - \infty ;{x_0}} \right)\) và \(\left( {{x_0}; + \infty } \right)\)
      Mà \(f\left( 1 \right) = f\left( 2 \right) = 0\)nên phương trình (*) có 2 nghiệm \(x = 1\) và \(x = 2\)
      Tổng các nghiệm của phương trình đã cho là 7.
       
      Minh Toán, 17/11/17

Chia sẻ trang này