Hãy đăng ký thành viên để có thể dễ dàng hỏi bài, trao đổi, giao lưu và chia sẻ về kiến thức

Bài 5. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN. ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY

Thảo luận trong 'Chương 3. Dòng điện trong các môi trường' bắt đầu bởi Tăng Giáp, 14/10/16.

  1. Tăng Giáp

    Tăng Giáp Administrator Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    16/11/14
    Bài viết:
    4,630
    Đã được thích:
    282
    Điểm thành tích:
    83
    Giới tính:
    Nam
    1)Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân:
    a)Thí nghiệm:
    b)Kết quả:
    c)Kết luận(
    sgk)

    2)Bản chất dòng điện trong chất điện phân:
    -Trong dung dịch điện phân có sự phân li và sự tái hợp xảy ra đồng thời.
    -Độ dẫn điện của chất điện phân tăng theo nhiệt độ.
    -Dòng điện trong chất điện phân: sgk

    3)Phản ứng phụ trong chất điện phân:
    4)Hiện tượng cực dương tan:
    a)Thí nghiệm:
    b)Giải thích:
    c) Định luật ôm đối với chất điện phân

    -Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ôm.
    -Khi không có hiện tượng cực dương tan thì bình điện phan là 1 máy thu điện, dòng điện qua bình thuân theo định luật ôm đối với máy thu.

    5) Định luật Fa-ra-đây về điện phân:
    a) Định luật I Fa-ra-đây:
    m = kq trong đó: k= 1,118.10$^{-6}$kg/C.
    b) Định luật II Fa-ra-đây:
    k = c.A/n trong đó: 1/c = F ≈ 96 500 C/mol.

    c)Công thức Fa-ra-đây về điện phân:
    $m = {1 \over F}{A \over n}It$
    trong đó:
    + I là cường độ dòng điện không đổi chạy qua bình điện phân (tính bằng A)
    + t là thời gian dòng điện chạy qua bình (tính bằng s)
    + m là khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực (tính bằng gam)
     

Chia sẻ trang này