Hãy đăng ký thành viên để có thể dễ dàng hỏi bài, trao đổi, giao lưu và chia sẻ về kiến thức

Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một hàm số

Thảo luận trong 'Bài 3. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số' bắt đầu bởi Doremon, 5/12/14.

  1. Thái Tới

    Thái Tới Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    6/6/17
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Một chất điểm chuyển động trên đường thẳng nằm ngang (chiều dương hướng sang phải) với gia tốc phụ thuộc thời gian t (s) là \(a\left( t \right) = 2t - 7\left( {m/{s^2}} \right)\). Biết vận tốc ban đầu bằng 10 (m/s), hỏi trong 6 giây đầu tiên, thời điểm nào chất điểm ở xa nhất về phía bên phải?
    A. 5 (s)
    B. 6 (s)
    C. 1 (s)
    D. 2(s)
     
    1. Minh Toán
      Vận tốc của vật được tính theo công thức \(v\left( t \right) = 10 + {t^2} - 7t\left( {m/s} \right)\)
      Suy ra quãng đường vật đi được tính theo công thức \(S\left( t \right) = \int {v\left( t \right)dt} = \frac{{{t^3}}}{3} - \frac{7}{2}{t^2} + 10t\left( m \right)\)
      Ta có \(S'\left( t \right) = {t^2} - 7t + 10 \Rightarrow S'\left( t \right) = 0 \Leftrightarrow {t^2} - 7t + 10 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{t = 2}\\{t = 5}\end{array}} \right.\)
      Suy ra \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{S\left( 0 \right) = 0}\\{S\left( 2 \right) = \frac{{26}}{3}}\\{S\left( 5 \right) = \frac{{25}}{6}}\\{S\left( 6 \right) = 6}\end{array}} \right.\) \( \Rightarrow \mathop {Max}\limits_{\left[ {0;6} \right]} S\left( t \right) = S\left( 2 \right) = \frac{{26}}{3}\)
       
      Minh Toán, 16/11/17
  2. thammyqueenbeauty

    thammyqueenbeauty Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    15/8/17
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \left| {{x^3} - 3{x^2} + 2} \right|\) trên đoạn \(\left[ { - 2;2} \right]\) bằng:
    A. 2
    B. 0
    C. 1
    D. 18
     
    1. Tăng Giáp
      Ta có \(y = \left| {{x^3} - 3{x^2} + 2} \right| \ge 0,\forall x \in \left[ { - 2;2} \right]\)
      Mặt khác \(y = \left| {{x^3} - 3{x^2} + 2} \right| = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\\{x = 1 - \sqrt 3 }\\{x = 1 + \sqrt 3 }\end{array}} \right.\) mà \(\left\{ {1;1 - \sqrt 3 } \right\} \in \left[ { - 2;2} \right]\)
      Suy ra \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 2;2} \right]} y = y\left( 1 \right) = y\left( {1 - \sqrt 3 } \right) = 0\)
       
      Tăng Giáp, 16/11/17
  3. thammyvip207

    thammyvip207 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    12/12/16
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = - x + 3 - \frac{1}{{x + 2}}\) trên nửa khoảng \(\left[ { - 4; - 2} \right)\)
    A. \(\mathop {\min y}\limits_{\left[ { - 4; - 2} \right)} = 5\)
    B. \(\mathop {\min y}\limits_{\left[ { - 4; - 2} \right)} = \frac{{15}}{2}\)
    C. \(\mathop {\min y}\limits_{\left[ { - 4; - 2} \right)} = 4\)
    D. \(\mathop {\min y}\limits_{\left[ { - 4; - 2} \right)} = 7\)
     
    1. Minh Toán
      Xét hàm số \(y = - x + 3 - \frac{1}{{x + 2}}\)
      \(\begin{array}{l}y' = - 1 + \frac{1}{{{{(x + 2)}^2}}}\\y' = 0 \Leftrightarrow \frac{{ - {{(x + 2)}^2} + 1}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} = 0 \Leftrightarrow \frac{{ - {x^2} - 4x - 3}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = - 3\end{array} \right.\end{array}\)
      Bảng biến thiên:
      [​IMG]
       
      Minh Toán, 16/11/17
  4. Ng Vanh

    Ng Vanh Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    26/7/17
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Tìm giá trị nhỏ nhất M của hàm số \(y = {\sin ^3}x - \cos 2x + \sin x + 2\)trên đoạn \(\left[ { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right].\)
    A. \(\frac{{23}}{{27}}.\)
    B. 1
    C. -1
    D. 0
     
    1. Minh Toán
      \(y = {\sin ^3}x - \cos 2x + \sin x + 2 = {\sin ^3}x + 2{\sin ^2}x - 1 + \sin x + 2 = {\sin ^3}x + 2{\sin ^2}x + \sin x + 1.\)
      Đặt \(t = {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}\) khi đó hàm số trở thành \(y = {t^3} + 2{t^2} + t + 1\) xác định và liên tục trên \(\left[ { - 1;1} \right].\)
      Ta có: \(y' = 3{t^2} + 4t + 1\) và \(y' = 0 \Leftrightarrow 3{t^2} + 4t + 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = - 1\\t = - \frac{1}{3}\end{array} \right.\)
      Ta có: \(y\left( { - 1} \right) = 1;\,\,y\left( 1 \right) = 5;\,\,y\left( { - \frac{1}{3}} \right) = \frac{{23}}{{27}} \Rightarrow \,\,\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 1;1} \right]} y = \frac{{23}}{{27}}.\)
       
      Minh Toán, 16/11/17
  5. nga

    nga Thành viên cấp 1

    Tham gia ngày:
    16/1/16
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    27
    Điểm thành tích:
    8
    Giới tính:
    Nữ
    Cho em hỏi!
    Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = 2{\cos ^3}x - \cos 2x\) trên đoạn \(D = \left[ { - \frac{\pi }{3};\frac{\pi }{3}} \right].\)
    A. \(\mathop {\max }\limits_{x \in D} f\left( x \right) = 1;\,\,\mathop {\min }\limits_{x \in D} f\left( x \right) = \frac{{19}}{{27}}.\)
    B. \(\mathop {\max }\limits_{x \in D} f\left( x \right) = \frac{3}{4}\,\,\mathop {\min }\limits_{x \in D} f\left( x \right) = - 3.\)
    C. \(\mathop {\max }\limits_{x \in D} f\left( x \right) = \frac{3}{4};\,\,\mathop {\min }\limits_{x \in D} f\left( x \right) = \frac{{19}}{{27}}.\)
    D. \(\mathop {\max }\limits_{x \in D} f\left( x \right) = 1;\,\,\mathop {\min }\limits_{x \in D} f\left( x \right) = - 3.\)
     
    1. Minh Toán
      \(f\left( x \right) = 2{\cos ^3}x - \cos 2x = 2{\cos ^3}x - 2{\cos ^2}x + 1\)
      Đặt \(t = \cos x,t \in \left[ {\frac{1}{2};1} \right]\) ta có:
      \(\begin{array}{l}g(t) = 2{t^3} - 2{t^2} + 1 \Rightarrow g'(t) = 6{t^2} - 4t.\\g'(t) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 0\\t = \frac{2}{3}\end{array} \right.\end{array}\)
      Trên đoạn \(\left[ {\frac{1}{2};1} \right],\) ta có: \(g\left( {\frac{1}{2}} \right) = \frac{3}{4};\,g(1) = 1;\,g\left( {\frac{2}{3}} \right) = \frac{{19}}{{27}}.\)
      Vậy: \(\mathop {\max }\limits_{x \in D} f(x) = \max g(t) = 1;\,\mathop {\min }\limits_{x \in D} f(x) = \min g(t) = \frac{{19}}{{27}}.\)
       
      Minh Toán, 16/11/17
  6. nga2511

    nga2511 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    24/6/17
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào có giá trị nhỏ nhất trên tập xác định?
    A. \(y = - {x^2} + 2\)
    B. \(y = {x^3} - 9{x^2} + 16\)
    C. \(y = \frac{{x - 9}}{{2x + 1}}\)
    D. \(y = \frac{1}{4}{x^4} - 3{x^2} + 1\)
     
    1. Minh Toán
      Kiểm tra 4 phương án ta có:
      Hàm số \(y = - {x^2} + 2\) có giá trị lớn nhất, không có giá trị nhỏ nhất
      Hàm số \(y = {x^3} - 9{x^2} + 16\) và \(y = \frac{{x - 9}}{{2x + 1}}\) không có giá trị nhỏ nhất và lớn nhất
      Hàm số \(y = \frac{1}{4}{x^4} - 3{x^2} + 1\) có giá trị nhỏ nhất, không có giá trị lớn nhất.
       
      Minh Toán, 16/11/17
  7. Beck_tran

    Beck_tran Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    10/11/17
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục, đồng biến trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\). Khẳng định nào sau đây đúng?
    A. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên khoảng \(\left( {a;b} \right)\)
    B. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\)
    C. Hàm số đã cho có cực trị trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\)
    D. Phương trình \(f\left( x \right) = 0\) có nghiệm duy nhất thuộc đoạn \(\left[ {a;b} \right]\)
     
    1. Minh Toán
      Hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục, đồng biến trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\) thì hàm số \(y = f\left( x \right)\) có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\).
       
      Minh Toán, 16/11/17
  8. tebaotocngan

    tebaotocngan Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    8/10/17
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \frac{{{{\ln }^2}x}}{x}\) trên đoạn \(\left[ {1;{e^3}} \right] \) là \(M = \frac{m}{{{e^n}}},\) trong đó m, n là các số tự nhiên. Tính \(S = {m^2} + 2{n^3}.\)
    A. S = 22
    B. S = 24
    C. S = 32
    D. S = 135
     
    1. Minh Toán
      \(y = f\left( x \right) = \frac{{{{\ln }^2}x}}{x} \Rightarrow {f^'}\left( x \right) = \frac{{2\ln {\rm{x}} - {{\ln }^2}x}}{{{x^2}}} \Rightarrow f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\ln {\rm{x}} = 0\\\ln {\rm{x}} = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = {e^2}\end{array} \right.\)
      Ta có: \(f\left( 1 \right) = 0,\,\,f\left( {{e^2}} \right) = \frac{4}{{{e^2}}},f\left( {{e^3}} \right) = \frac{9}{{{e^3}}} \Rightarrow \frac{4}{{{e^2}}} = \frac{m}{{{e^n}}} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = 4\\n = 2\end{array} \right. \Rightarrow S = {m^2} + 2{n^3} = 32.\)\({a^2} + {b^2}.\)
       
      Minh Toán, 16/11/17
  9. derg1234

    derg1234 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    8/3/17
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Tìm giá trị của m để hàm số \(y = - {x^3} - 3{x^2} + m\) có giá trị nhỏ nhất trên [-1;1] bằng 0?
    A. m=0
    B. m=6
    C. m=4
    D. m=2
     
    1. Tăng Giáp
      Xét hàm số \(y = - {x^3} - 3{x^2} + m\) trên [-1;1].
      \(\begin{array}{l} y' = - 3{x^2} - 6x\\ y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 0\\ x = - 2 \end{array} \right. \end{array}\)
      Vì \(x \in \left[ { - 1;1} \right] \Rightarrow x = 0\)
      \(\begin{array}{l} y( - 1) = - 2 + m\\ y(0) = m\\ y(1) = - 4 + m \end{array}\)
      Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [-1;1] là \(y(0) = - 4 + m\)
      Ta có: \(- 4 + m = 0 \Leftrightarrow m = 4\).
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  10. derg1234

    derg1234 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    8/3/17
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số \(y = {x^2} - 2{x^2} - 4x + 1\) trên đoạn [1; 3].
    A. \(M = - 2.\)
    B. \(M = - 4\).
    C. \(M = \frac{{67}}{{27}}\)
    D. \(M = -7\)
     
    1. Tăng Giáp
      \(y' = 3{x^2} - 4x - 4\)
      \(y' = 0 \Leftrightarrow 3{x^2} - 4x - 4 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 2\\ x = - \frac{2}{3} \end{array} \right.\)
      \(y(1) = - 4;y(2) = - 7;y(3) = - 2\)
      Vậy \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;3} \right]} y = - 2\).
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  11. mộc an

    mộc an Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    7/6/17
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y = x + \sqrt {18 - {x^2}}\).
    A. \(m = - 3\sqrt 2 ;\,M = 3\sqrt 2\)
    B. \(m = 0 ;\,M = 3\sqrt 2\)
    C. \(m = 0;\,M = 6\)
    D. \(m = - 3\sqrt 2 ;\,M = 6\)
     
    1. Tăng Giáp
      TXĐ: \(D = \left[ { - 3\sqrt 2 ;3\sqrt 2 } \right]\)
      \(\begin{array}{l} y' = 1 - \frac{x}{{\sqrt {18 - {x^2}} }} = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = \sqrt {18 - {x^2}} \\ - 3\sqrt 2 < x < 3\sqrt 2 \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x \ge 0\\ {x^2} = 18 - {x^2} \end{array} \right. \Leftrightarrow x = 3. \end{array}\)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  12. Mộc Vũ

    Mộc Vũ Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    9/8/17
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số \(y = \sqrt {5 - 4x}\) trên đoạn [-1;1].
    A. M=9
    B. M=3
    C. M=1
    D. M=0
     
    1. Tăng Giáp
      TXĐ : \(D = \left[ { - \infty ;\frac{5}{4}} \right]\) nên hàm số liên tục và xác định trên [-1;1].
      Đạo hàm : \(y' = - \frac{2}{{\sqrt {5 - 4x} }} < 0,\forall x \in \left( { - \infty ;\frac{5}{4}} \right)\) suy ra hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;\frac{5}{4}} \right)\) nên nghịch biến trên [-1;1].
      Vậy: \(M = y\left( { - 1} \right) = 3.\)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  13. Moccoffee.vn

    Moccoffee.vn Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    12/10/17
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} - 9x + 1\) trên đoạn \([0;3].\)
    A. M=28 và m=-4
    B. M=25 và m=0
    C. M=54 và m=1
    D. M=36 và m=-5
     
    1. Tăng Giáp
      \(\\ y' = 3{x^2} + 6x - 9,y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 1 \in \left[ {0;3} \right]\\ x = - 3 \notin \left[ {0;3} \right] \end{array} \right. \\ \\ \begin{array}{l} f\left( 0 \right) = 1,f\left( 1 \right) = - 4,f\left( 3 \right) = 28\\ \Rightarrow \mathop {\max }\limits_{\left[ {0;3} \right]} f\left( x \right) = 28,\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} f\left( x \right) = - 4 \end{array}\)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  14. Moccoffee.vn

    Moccoffee.vn Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    12/10/17
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Gọi M mà m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{\sqrt {1 - x} - 2{x^2}}}{{\sqrt x + 1}}.\) Tính giá trị của M-m
    A. M=m=-2
    B. M-m=-1
    C. M-m=1
    D. M-m=2
     
    1. Tăng Giáp
      Hàm số \(y = \frac{{\sqrt {1 - x} - 2{x^2}}}{{\sqrt x + 1}}.\)
      Tập xác định: D =[0; 1]
      Do \(0 \le x \le 1\) nên \(y = \frac{{\sqrt {1 - x} - 2{x^2}}}{{\sqrt x + 1}} \le \frac{{\sqrt {1 - x} }}{{\sqrt x + 1}} \le \frac{{\sqrt 1 }}{{\sqrt 1 }} = 1.\)
      Dấu bằng xảy ra khi x=0, khi đó y=1.
      Mặt khác \(0 \le x \le 1\) với thì \(y = \frac{{\sqrt {1 - x} - 2{x^2}}}{{\sqrt x + 1}} \ge \frac{{\sqrt {1 - x} - {{2.1}^2}}}{{\sqrt x + 1}} = - 1.\)
      Dấu bằng xảy ra khi x=1, khi đó y=-1.
      Vậy M=1, m=-1 suy ra M-m=2.
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  15. thackhoitramhuong

    thackhoitramhuong Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    1/11/17
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho hàm số \(y = \cos x + \sqrt {1 - {{\cos }^2}x}\) có giá trị lớn nhất là M và giá trị nhỏ nhất là m. Tính \(S=M+m\)
    A. \(S = 1 + \sqrt 2\)
    B. \(S = \sqrt 2\)
    C. \(S = \sqrt 2-1\)
    D. \(S = \frac{\sqrt 2}{2}-1\)
     
    1. Tăng Giáp
      Đặt \(t = \cos x \in [ - 1;1],\) khi đó \(f(t) = t + \sqrt {1 - {t^2}} \Rightarrow f'(t) = 1 - \frac{t}{{\sqrt {1 - {t^2}} }};f'(t) = 0 \Leftrightarrow t = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
      Tính các giá trị \(f( - 1) = - 1,f(1) = 1,f\left( {\frac{1}{{\sqrt 2 }}} \right) = \sqrt 2 .\)
      Suy ra \(\left\{ \begin{array}{l} M = \sqrt 2 \\ m = 0 \end{array} \right. \Rightarrow M + m = \sqrt 2 - 1.\)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  16. derg1234

    derg1234 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    8/3/17
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho hàm số \(y = \left| {2{x^2} - 3x - 1} \right|.\) Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số trên \(\left[ {\frac{1}{2};2} \right].\)
    A. \(M = \frac{{17}}{8}.\)
    B. \(M = \frac{{9}}{4}.\)
    C. \(M =2.\)
    D. \(M = 3.\)
     
    1. Tăng Giáp
      Xét hàm số \(f(x) = 2{x^2} - 3x - 1\) trên \(\left[ {\frac{1}{2};2} \right].\) Ta có \(f'(x) = 4x - 3 = 0 \Leftrightarrow x = \frac{3}{4}\)
      Lại có: \(f\left( {\frac{1}{2}} \right) = - 2;f\left( {\frac{3}{4}} \right) = \frac{{ - 17}}{8};f(1) = - 2\)
      \(\Rightarrow f(x) \in \left[ {\frac{{ - 17}}{8}; - 2} \right] \Rightarrow \left| {f(x)} \right| \in \left[ {2;\frac{{17}}{8}} \right]\)
      Do đó \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {\frac{1}{2};2} \right]} y = \frac{{17}}{8}.\)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  17. noithatsonmy

    noithatsonmy Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    2/6/17
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho các số thực x, y thỏa mãn \(x + y = 2\left( {\sqrt {x - 3} + \sqrt {y + 3} } \right)\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = 4\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + 15xy.\)
    A. \(\min P = - 83\)
    B. \(\min P = - 63\)
    C. \(\min P = - 80\)
    D. \(\min P = -91\)
     
    1. Tăng Giáp
      Ta có \(x + y = 2\left( {\sqrt {x - 3} + \sqrt {y + 3} } \right)\) \(\Leftrightarrow {\left( {x + y} \right)^2} = 4\left( {x + y} \right) + 8\sqrt {x - 3} .\sqrt {y + 3} \ge 4\left( {x + y} \right) \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {x + y \ge 4}\\ {x + y \le 0} \end{array}} \right.\)
      Mặt khác \(x + y = 2\left( {\sqrt {x - 3} + \sqrt {y + 3} } \right) \le 2\sqrt {2\left( {x + y} \right)} \Leftrightarrow x + y \le 8 \Rightarrow x + y \in \left[ {4;8} \right]\)
      Xét biểu thức \(P = 4\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + 15xy = 4{\left( {x + y} \right)^2} + 7xy\)
      Đặt \(t = x + y \in \left[ {4;8} \right] \Rightarrow P = 4{t^2} + 7xy\).
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
    2. Tăng Giáp
      Lại có:
      \(\begin{array}{l} \left( {x + 3} \right)\left( {y + 3} \right) \ge 0 \Leftrightarrow xy \ge - 3\left( {x + y} \right) - 9\\ \Rightarrow P \ge 4{\left( {x + y} \right)^2} - 21\left( {x + y} \right) - 63 = 4{t^2} - 21t - 63 \end{array}$\)
      Xét hàm số \(f\left( t \right) = 4{t^2} - 21t - 63\) trên đoạn [4;8] suy ra \({P_{\min }} = f\left( 7 \right) = - 83\)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  18. vetnang082015

    vetnang082015 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    20/5/16
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 3x}}{{x + 1}}\) trên đoạn [0;3].
    A. 1
    B. 0
    C. 3
    D. 2
     
    1. Tăng Giáp
      Xét hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{{{x^2} - 3x}}{{x + 1}}\) trên đoạn [0;3] ta có: \(f'(x)=\frac{x^2+2x-3}{(x+1)^2}; \forall x\in [0;3]\)
      Phương trình \(f'(x)=0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} 0 \le x \le 3\\ {x^2} + 2x - 3 = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow x = 1.\)
      Tính giá trị \(f\left( 0 \right) = 0,\,\,f\left( 1 \right) = - 1,\,\,f\left( 3 \right) = 0.\)
      Vậy giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [0;3] là 0.
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  19. dailocphat

    dailocphat Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    24/7/17
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} {x^3} + 3{x^2} = {y^3} - 3x - 1\\ {x^2} + x + y = 5 \end{array} \right.\) có 2 nghiệm là \(\left( {{x_1};{y_2}} \right)\) và \(\left( {{x_2};{y_2}} \right)\).
    Tính tích \(P = {x_1}.{x_2}.{y_1}.{y_2}\).
    A. 0
    B. 2
    C. 4
    D. 6
     
    1. Tăng Giáp
      \(\left\{ \begin{array}{l} {x^3} + 3{x^2} = {y^3} - 3x - 1\,\,\,(1)\\ {x^2} + x + y = 5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(2) \end{array} \right.\)
      Biến đổi (1) thành:
      \({x^3} + 3{x^2} + 3x + 1 = {y^3}\)
      \(\Leftrightarrow {\left( {x + 1} \right)^3} = {y^3}\,(3)\)
      Xét hàm số:\(f(t) = {t^3}\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\)
      \(\left( 3 \right) \Rightarrow f(x + 1) = f(y) \Leftrightarrow y = x + 1\)
      \({x^2} + x - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 1 \Rightarrow y = 2\\ x = - 2 \Rightarrow y = - 1 \end{array} \right.\)
      Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm là (1;2) và (-2;-1)
      Vậy P=4
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  20. Quang MInh

    Quang MInh Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    30/7/17
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Tính đạo hàm cấp hai của hàm số \(y = {\left( {1 - 2x} \right)^4}\) sau tại điểm x=2?
    A. \(y''(2)=81\)
    B. \(y''(2)=432\)
    C. \(y''(2)=108\)
    D. \(y''(2)=-216\)
     
    1. Tăng Giáp
      \(\begin{array}{l} y' = - 2.4{(1 - 2x)^3} = - 8{(1 - 2x)^3}\\ y'' = - 8\left[ { - 2.3{{(1 - 2x)}^2}} \right] = 48{(1 - 2x)^2}\\ \Rightarrow y''(2) = 432 \end{array}\)
      \(\begin{array}{l} y' = - 2.4{(1 - 2x)^3} = - 8{(1 - 2x)^3}\\ y'' = - 8\left[ { - 2.3{{(1 - 2x)}^2}} \right] = 48{(1 - 2x)^2}\\ \Rightarrow y''(2) = 432 \end{array}\)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17

Chia sẻ trang này